(Baonghean.vn) - Còn nhớ những năm đầu chống
chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, Nghệ An chưa cân đối được nhu cầu
lương thực. Hạt gạo làm ra dưới tầm bom, trong điều kiện lũ lụt, thiên
tai dữ dằn vẫn phải chia ba: phần nuôi quân đánh giặc, phần san sẻ cho 3
vạn bà con Vĩnh Linh sơ tán đến và phần ít ỏi dành nuôi dân, giữ vững
hậu phương. Thế mà mỗi năm, Nghệ An vẫn gom góp, chắt chiu trên 6.000
tấn lương thực, 500 tấn thực phẩm, 2.000 tấn muối chuyển vào miền Nam
ruột thịt. Hội Mẹ chiến sỹ Nam Đàn, Diễn Châu, Thanh Chương lập “Hũ gạo
nuôi quân”, “Hạt gạo Trường Sơn”.
Gần 100 bức ảnh được người lính Phan Tứ Kỷ ghi lại trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc trước khi anh hy sinh. Mới đây, những bức ảnh này đã được gia đình hiến tặng Bảo tàng Quân khu 4.
(Baonghean.vn) - Tồn tại trên sườn núi Đá, xóm
An Phong, xã Thanh An, huyện Thanh Chương (Nghệ An), từ bao đời nay, đá
Ông Đùng được biết đến như là một khối đá thiêng gắn liền với những câu
chuyện huyền bí, hấp dẫn ở địa phương.
(Baonghean.vn) - Trong những năm qua, vùng đồng
bào dân tộc thiểu số và miền núi Nghệ An luôn được Đảng và Nhà nước quan
tâm. Nhờ sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự quản lý, điều hành của
chính quyền địa phương, và sự nỗ lực của nhân dân, kinh tế - xã hội vùng
miền Tây của tỉnh từng bước ổn định và phát triển, kết cấu hạ tầng được
tăng cường, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào DTTS không
ngừng được nâng lên.
Nhặt được tiền mặt gần 300 triệu đồng và 3 cây vàng trên đường đi học về, em Bùi Thị Mỹ Dung (học sinh lớp 10) đã đứng chờ người đánh rơi đi tìm để trả lại.
(Baonghean.vn) - “Tôi về thăm quê hương kết
nghĩa Nghệ An/ Tưởng như về quê hương mình Quảng Ngãi/ Đất với đất trong
tình thời đại/ Người với người trong nghĩa Bắc Nam/ Hai tỉnh chúng mình
như hai đồng chí/ Nước sông Trà hòa lẫn nước sông Lam/ Từng huyện một
cũng thấm tình em chị”… Đây là những vần thơ mở đầu bài: “Thăm quê hương
kết nghĩa” viết vào tháng 8/1963 cảm nhận về nghĩa tình sắt son Nghệ An
- Quảng Ngãi của thi sĩ Tế Hanh - một người con “núi Ấn, sông Trà” tập
kết ra Bắc sau Hiệp định Giơnevơ 1954.
(Baonghean.vn) - Dòng họ nào cũng có nhà thờ để
tưởng nhớ đến tổ tiên, nhà thờ thường thờ một dòng họ. Tuy nhiên, ở làng
Mỹ Lý, xã Diễn Kỷ, huyện Diễn Châu có một nhà thờ lại thờ chung 2 dòng
họ, đó là họ Trương và họ Đặng Công.
(Baonghean.vn) - Để ghi nhớ công lao to lớn của
hai danh tướng Anh hùng dân tộc Nguyễn Cảnh Chân và Nguyễn Cảnh Dị, hầu
hết các thành phố trong cả nước đều có đường phố mang tên các ông. Đặc
biệt, trên quê hương ông đều có tên đường và Trường THPT Nguyễn Cảnh
Chân.
(Baonghean.vn) - Cùng với bãi tắm đẹp, hải sản
tươi ngon và cơ sở vật chất khang trang, khu du lịch biển Cửa Lò (Nghệ
An) còn có hệ thống đền, chùa đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh của du
khách.
(Baonghean.vn) - Hai hôm nay, nhiều con phố ở
thành Vinh rực vàng bởi những cây hoa giáng hương nở rộ. Sắc vàng của
loài hoa ngắn tuổi này khiến thành Vinh như được khoác lên tấm áo xinh
đẹp trong tiết giao mùa.
(Baonghean.vn) - Sau một tai nạn đáng tiếc năm
10 tuổi, Hồ Sỹ Giáp (xã Đại Đồng, huyện Thanh Chương) phải chấp nhận
sống kiếp tật nguyền khi cả cơ thể chỉ còn 2 tay là cử động được. Nhưng
ông đã gượng dậy để sống cuộc đời thứ hai. Giống như lời tựa trong tập
thơ đầu tay của ông do Nhà xuất bản Hội Nhà văn phát hành viết: “Thi sĩ
xứ Nghệ bằng nghị lực phi thường đã vịn câu thơ mà đứng dậy, vẫn vươn
lên để sống tốt hơn, như đóa hoa hướng dương luôn nhìn về phía mặt trời
để đón những tia nắng ấm áp”.
(Baonghean.vn) - Là nơi tập kết tàu thuyền của
ngư dân Cửa Lò sau mỗi chuyến ra khơi, chợ cá Nghi Thủy trở thành đầu
mối tiêu thụ hải sản lớn nhất vùng. Đây cũng là điểm đến thú vị để khách
du lịch khám phá, trải nghiệm cuộc sống của cư dân thị xã biển Cửa Lò.
(Baonghean.vn) - Đó là bãi rêu đá nằm bên bờ
sóng biển, ngay sau đền Cờn (ngoài) thuộc phường Quỳnh Phương, thị xã
Hoàng Mai (Nghệ An). Nơi này rất thích hợp cho những ai thích phượt và
du lịch "bụi".
(Baonghean.vn) - Nhờ thiên nhiên kiến tạo, hang
Nàng Màn có các măng đá, nhũ đá, cột đá với nhiêu hình thù kỳ thú như
hình mẹ bồng con, hình bách thú tụ hội, cột chống trời, ruộng bậc thang,
hình ô dù tàn lọng...
(Baonghean.vn) - Dân tộc Việt Nam đã đi qua thế
kỷ XX với nhiều chuyển động, biến đổi không ngừng. Đã có rất nhiều mốc
son quan trọng của thế kỷ được tạo ra. Lịch sử Việt Nam cũng được viết
với những trang hào hùng nhất, vẻ vang nhất; “những Bạch Đằng, Đống Đa
của thế kỷ XX”, những đổi mới toàn diện, tích cực từ kiến trúc thượng
tầng đến cơ sở hạ tầng đã đưa vị thế đất nước tiến một bước dài... trong
lịch sử của dân tộc và thời đại. Các thế hệ tuổi trẻ của đất nước đã
tạo động lực quan trọng cho những chuyển động, đổi thay đó.
(Baonghean.vn) - Phùng Chí Kiên đã cống hiến cả
tuổi thanh xuân, hy sinh thân mình để thực hiện sứ mệnh cao cả mà Tổ
quốc và Nhân dân tin tưởng giao phó.