(Dân Việt) - Vừa trở về sau chuyến tìm đồng đội tận vùng rừng Hải Chánh, huyện Hải Lăng, cựu chiến binh Nguyễn Thanh Tiêm (TP.Đông Hà, Quảng Trị) lại tiếp tục khăn gói cho chuyến tìm kiếm khác.
Kỳ 4: Đào huyệt chôn hải tặc
(Baonghean) Tàu Shiuh Fu No1 mắc cạn, cướp biển Somalia buộc 26 thủy thủ phải rời tàu và đưa vào một ngôi nhà hoang giam giữ tại đó. Bị đối xử quá thậm tệ, chịu không nổi, một con tin đã đào 2 cái huyệt: Một dành cho mình, một dành cho hải tặc.
Kỳ 3: Cháy tàu, thủy thủ con tin suýt bị thiêu sống (Baonghean) Ròng rã 8 tháng trời lênh đênh trên biển, thuyền trưởng và 25 thủy thủ con tin đã phải trải qua những giây phút vô cùng khắc nghiệt, phải ăn cơm hẩm, không được tắm giặt. Trên hành trình phiêu dạt vô định, trước khi mắc cạn trong bãi đá ngầm, con tàu xấu số bốc cháy suýt thiêu sống toàn bộ thuyền viên.
Kỳ 2: Cướp biển trả giá
(Baonghean) Sau khi cướp tàu, khống chế và giam lỏng thủy thủ đoàn, toán cướp ra tay đánh đập thuyền trưởng. Hải tặc dùng chính chiếc tàu FV Shiuh Fu No1 vừa cướp được để đi cướp. Trong một lần truy đuổi tàu hàng, chúng bị đánh trả và 1 tên trong toán cướp bị bắn trọng thương.
TP - Mười bảy tháng trước, ngày 24-12-2010, tàu FV Shiuh Fu No1 bị cướp biển Somalia tấn công. Thuyền trưởng và 25 thủy thủ bị bắt giữ. Suốt hơn 500 ngày đêm, các con tin bị khủng bố tinh thần, chịu nhiều cực hình tra tấn...
Nén hương lòng từ một bài thơ của Mai Thìn VanVN.Net - Nhận ra được tiếng nói hình ảnh trong thơ Mai Thìn không phải lúc nào cũng dễ, nhưng người đọc vẫn cảm nhận được nỗi lòng tác giả, thái độ của tác giả, tình yêu chân thành và vô cùng mặn nồng của tác giả với quê hương Bình Định. Anh đã dùng thứ ngôn ngữ đặc biệt (ngôn ngữ thi ca) để phát ngôn cho những đau thương mất mát mà thế hệ mình, quê hương mình, đất nước, nhân dân mình đã trải qua. Nhiều bài thơ trong tậpLặng lẽ xanh của Mai Thìn là tiếng thơ đại diện cho tiếng nói chung của cộng đồng, của nhân dân tri ân những con người đã ngã xuống cho sự bình yên và phát triển của Tổ quốc hôm nay…
Gốc đa làng… Cây đa làng tôi giờ đã “ lên lão”, ước tính tuổi đời đã trên ba trăm năm. Quả thực, cây già nua, giống một cụ già bạc phơ râu tóc và nhăn nheo lớp da.Cây đa xơ xác, rũ bóng nhưng dường như vẫn gắng gượng đứng đó là “chứng nhân” văn hoá bao đời, là điểm tựa tinh thần cho dân làng. Có lẽ sức của cây đa đã cạn, nhưng còn ngầm chứa cái tiềm tàng nhựa sống của tuổi trẻ, của tình yêu và của một cây cao bóng cả nhất.
Ký sự nhân vật Ngôi nhà huyền thoại QĐND Online - Ngôi nhà ấy, chính là nhà của Mẹ Việt Nam anh hùng (VNAH) Nguyễn Thị Thứ, ở xóm Rừng, xã Điện Thắng, huyện Điện Bàn (Quảng Nam). Từ ngôi nhà đơn sơ này, lần lượt 12 người con, người cháu của mẹ đã lên đường và đi mãi không về. Máu xương các anh đã hòa vào cỏ cây, hoa lá, hòa vào bản hùng ca cách mạng ngân vang khúc khải hoàn của dân tộc. Mới đây, ngôi nhà này đã được UBND tỉnh Quảng Nam cấp bằng di tích lịch sử cấp tỉnh.
Một thời trận mạc Tìm đồng đội trên tuyến lửa 1C (Bài 1) QĐND - “Nhiều đêm gặp lại đồng đội mình trong giấc mơ, khi tỉnh giấc tôi luôn băn khoăn suy nghĩ và thầm ao ước được trở về chiến trường xưa, tìm nơi đồng đội mình đã ngã xuống năm nào, đem niềm an ủi dù rất muộn màng về cho gia đình họ. Đó là bổn phận, là trách nhiệm của những người còn sống hôm nay” – chị Lâm Thị Minh Tâm, Chủ tịch Hội Cựu TNXP thành phố Cần Thơ tâm sự với tôi như vậy.
Thơ, văn, con người và thời cuộc Phùng Cung - Đỗ Quyên Tản Đà - Thi nhân số 1 của nước Nam trong thế kỷ trước - từng viết “Có văn có ích có văn chơi”. Với Phùng Cung, nhất định không phải là “văn chơi” rồi; Nhưng “có ích” tới mức nào thì phải nói rằng cho đến tận hôm nay, chúng ta vẫn có thể còn chưa thấu nổi? […]
Chùm thơ viết về người lính (Toquoc)- Như một lời tri ân nhân dịp kỉ niệm 65 năm ngày thương binh liệt sĩ 27/7/1947- 27/7/2012, trang Văn học Quê nhà- Báo Điện tử Tổ Quốc xin chọn và giới thiệu tới bạn đọc chùm thơ viết về người lính, những người đã chiến đấu và hy sinh anh dũng trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
CHỜ CON GỌI CỬA - Thơ Hoàng Cẩm Thạch (Kính tặng mẹ VNAH Nguyễn Thị Thứ - 9 lần tiễn con đi- 9 lần khóc thầm lặng lẽ ... Nỗi đau như xé ruột khi nghe tin anh Lê Tự Chuyền hy sinh đúng ngày MN hoàn toàn giải phóng, 30-4-1975)