Chân dung nhà văn: Văn chương và nhân cách - Lê Thị Đức Hạnh VanVN.Net - Nhà văn Nguyễn Đình Lạp, sinh ngày 19 tháng 9 năm 1913 tại phố Bạch Mai, Hà Nội. Ông mất ngày 24 tháng 4 năm 1952. Xuất thân từ một gia đình có truyền thống yêu nước và cách mạng. Ông nội là chiến sĩ Đông Kinh Nghĩa Thục, chú ruột là Nguyễn Phong Sắc, ủy viên Đảng Cộng sản Đông Dương. Viết báo từ năm 1933. Viết phóng sự cho nhiều báo ở Hà Nội năm 1937. Sau Cách mạng Tháng Tám tham gia đoàn Văn nghệ Nam tiến, vào bộ đội, chiến đấu rồi được điều động làm công tác Văn nghệ trong lòng Hà Nội tạm chiếm, sau sang Ty Công An Hà Nội.
Mùa Trung Thu... Tết Trung Thu vào giữa Rằm tháng 8 (âm lịch) nhưng không khí rộn rịp đã bắt đầu từ ngày khai giảng năm học mới. Rạo rực chuẩn bị đón Tết Trung thu, thế mới gọi là mùa.
NHỮNG BÌNH ĐẤT NUNG MÉO MÓ - Nguyễn Linh Khiếu ... Rải rác khắp cầu thang, các phòng, là những
chiếc bình đất nung méo mó, vẹo vọ, sứt sẹo, vêu vao, cọc cạch. Chiếc to, chiếc
nhỏ, chiếc tròn, chiếc dẹt, chiếc nở nang, đầy đặn, chiếc tong teo, héo hắt,
chiếc hình quả trám, chiếc không ra hình thù gì, chiếc da lươn, chiếc mộc, chiếc
men trong, chiếc men ngoài...
Vẹn nguyên ý nghĩa chiếc bánh Trung thu Không mang trong mình sự tích ra đời được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác như bánh chưng bánh giầy, bánh Trung thu có mặt trong mâm cỗ trăng rằm tự nhiên như một món quà dâng lên trời đất, ông bà tổ tiên, để tỏ lòng tôn kính, ngưỡng vọng. Từ đó, nó mang trong mình đầy đủ những hàm nghĩa văn hóa của một thứ bánh đặc trưng dành riêng cho dịp Tết Trung thu của dân tộc.
Sáng thứ Bảy, 14 tháng 9, tại Trụ sở Hội liên hiệp VHNT Hà Nội, số 19, Hàng Buồm đã diễn ra buổi Hội thảo.
Tham dự có nghệ sĩ Hạc Đính, vợ của nhà thơ và các con cháu. Giám đốc nhà hát chèo Hà Nội, Chủ tịch Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội, Chủ tịch Hội nhà văn Hà Nội, các văn nghệ sỹ, phóng viên báo chí và bạn đọc ngưỡng mộ nhà thơ.