Trang chủ Liên hệ       Thứ bẩy, Ngày 11/05/2024
 
 
THÔNG TIN
Giới Thiệu Hội
Trang Thể Thao
Sức khỏe & Đời sống
Ẩm thực Nghệ Tĩnh
Việt Nam Đất Nước Con Người
  -  Con Người Việt Nam
  -  Đất Nước Việt Nam
Khoa học & Môi Trường
Chuyện lạ đó đây
Nhịp cầu Nhân ái
DANH SÁCH TẤM LÒNG VÀNG
Tin tức Nghệ Tĩnh
Truyền thống Nghệ Tĩnh
Tâm sự cuộc sống
Văn hóa - Xã hội
Văn Nghệ
Thư Viện
Góc Cười
Tin Trong nước -Tin Quốc Tế -Tin Ucraina
Tin Cộng Đồng
Người Việt Trên Thế Giới
BÀI DỰ THI VỀ XỨ NGHỆ
QUẢNG CÁO

 
Việt Nam Đất Nước Con Người > Con Người Việt Nam
Ký ức ngày độc lập Ký ức ngày độc lập
(Petrotimes) - LTS: Kỷ niệm 67 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 trùng hợp với dịp mừng đại thọ Đại tướng Võ Nguyên Giáp (25/8/1911 - 25/8/2012). Báo Năng lượng Mới trân trọng giới thiệu với bạn đọc một số những ký ức của Đại tướng Võ Nguyên Giáp về ngày 2/9/1945, rút từ cuốn “Tổng tập Hồi ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Những năm tháng không thể nào quên” do NXB Quân đội Nhân dân ấn hành.  

Chi tiết »

Đồng chí Xuân Thủy - Tấm gương về một trí tuệ và một nhân cách lớn (*)
Đồng chí Xuân Thủy sinh ngày 2-9-1912, tại thôn Hòa Thị, xã Xuân Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Đồng chí Xuân Thủy giác ngộ cách mạng từ rất sớm, đúng vào lúc phong trào cách mạng nước ta vừa trải qua cơn khủng bố đẫm máu của thực dân Pháp. Bị địch bắt và tù đày, đồng chí vẫn luôn tin tưởng vào sự nghiệp của Đảng và tích cực hoạt động nên năm 1941 đã được kết nạp vào Đảng và được công nhận ngay là đảng viên chính thức. Năm 1944, ở nhà tù ra, đồng chí hoạt động bí mật, được giao phụ trách Báo Cứu Quốc do Bác Hồ sáng lập của Tổng Bộ Việt Minh và tham gia chuẩn bị Tổng khởi nghĩa tháng Tám.

Chi tiết »

Lê Vượng - nghệ sỹ của Hà Nội
(HNHN) Thường thì ở tuổi 95, cái tuổi "gần đất, xa trời”, người ta chỉ quẩn quanh bên con cháu. Nhưng nghệ sỹ nhiếp ảnh Lê Vượng lại khác. Muốn gặp được ông thật không dễ. Sáng ra là ông khoác máy ảnh lên vai, đạp xe đi khắp phố phường Hà Nội để ghi lại những khoảnh khắc, những hình ảnh của thiên nhiên, con người Hà Nội.

Chi tiết »

Đại tướng Võ Nguyên Giáp – Vị tướng huyền thoại
Ngày 25-8-2012, người Anh Cả của quân đội ta bước sang tuổi 102. Xuất thân từ một nhà giáo, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã trở thành một nhà cầm quân kỳ tài, một tầm cao tư duy về nghệ thuật chiến tranh nhân dân của dân tộc với cốt cách, đức độ của bậc hiền nhân được khắc sâu trong tâm khảm mỗi người Việt Nam cũng như trong lòng nhiều vị lãnh đạo và nhân dân các nước bầu bạn.

Chi tiết »

Mối tình sâu đậm của Đại tướng Võ Nguyên Giáp Mối tình sâu đậm của Đại tướng Võ Nguyên Giáp
(NguoiViet.de) Những lần được gặp và nói chuyện với các tướng lĩnh, các vị cán bộ đã từng làm việc cùng Đại tướng Võ Nguyên Giáp và được gặp gia đình Đại tướng, tôi đã được nghe họ chia sẻ tình cảm trân trọng của mình không chỉ với Đại tướng mà còn thể hiện sự quý mến đối với người phụ nữ đã cùng ông đồng hành từ những ngày sau Cách mạng Tháng Tám đến nay. Đó là Phó Giáo sư Lịch sử Đặng Bích Hà - phu nhân Đại tướng, người đã luôn ở bên ông qua bao khó khăn sóng gió của cuộc đời. 

Chi tiết »

Đại tướng Võ Nguyên Giáp 102 tuổi Đại tướng Võ Nguyên Giáp 102 tuổi

Những ánh mắt, nụ cười, cái bắt tay, cử chỉ ôm hôn thắm thiết của Đại tướng Võ Nguyên Giáp khiến nhiều cựu binh xúc động. 102 bức ảnh được trưng bày nhân dịp sinh nhật lần thứ 102 của ông.

Chi tiết »

Lãnh đạo Bộ Quốc phòng thăm đại tướng Võ Nguyên Giáp

Sáng 19/7, thượng tướng Ngô Xuân Lịch, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị (Bộ Quốc phòng) đến thăm và chúc sức khỏe đại tướng Võ Nguyên Giáp đang điều dưỡng tại Bệnh viện 108.

Chi tiết »

Bùi Hoàng Yến viết sử ca anh hùng về Tướng Giáp

Nhạc sĩ sáng tác ca khúc 'Tướng quân Võ Nguyên Giáp' vì mong muốn có một sử ca về con người xứng đáng đứng vào hàng ngũ các tướng quân anh hùng bậc nhất trong lịch sử Việt Nam.

Chi tiết »

Những hình ảnh xúc động về Đại tướng Võ Nguyên Giáp Những hình ảnh xúc động về Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Dưới ống kính chuyên nghiệp của nhiếp ảnh Nguyễn Trọng Nghị, hình ảnh về Đại tướng Võ Nguyên Giáp không chỉ là những tác phẩm nghệ thuật mà nó còn là kho tư liệu vô giá cần được lưu truyền.

Chi tiết »

Bức chân dung anh Trỗi
QĐND - Anh Nguyễn Văn Tuyên, hiện trú tại xã Minh Khai (Từ Liêm, Hà Nội), con trai liệt sĩ Nguyễn Văn Xuyên cho tôi xem những kỷ vật của cha mình. Trong số đó, có một “bảo vật” mà gia đình anh cất giữ, bảo quản cẩn thận nhiều năm nay. Đó là bức chân dung Anh hùng, liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi mà cha anh đã “khắc họa” trên bức tường nhà, sau ngày anh Trỗi hy sinh năm 1964. Cách đây hơn 15 năm, khi gia đình anh Tuyên phá nhà cũ để xây nhà mới, anh Tuyên đã “cắt” nguyên vẹn mảng tường có chân dung anh Trỗi, bao gói cẩn thận để gia đình lưu giữ lâu dài.

Chi tiết »

Sở học của Trần Nhật Duật
Không thấy sử chép chuyện quý tộc họ Trần đi thi, nhưng sở học của những nhân vật như Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Nguyên Đán ... quả là đáng phục vô cùng. Đây chỉ xin theo Đại Việt sử kí toàn thư (bản kỉ, quyển 7, tờ 2 a-b và tờ 3 a) để kể riêng sở học của Trần Nhật Duật, người được coi là nhà ngôn ngữ học lỗi lạc ở cuối thế kỉ XIII đầu thế kỉ XIV:

Chi tiết »

Đức độ của Thuận Thánh Bảo Từ Hoàng Thái hậu
Thuận Thánh Bảo Từ là Hoàng hậu của vua Trần Anh Tông (1293 - 1314) và là thân mẫu của vua Trần Minh Tông (1314 - 1329). Bà vốn là con gái của Hưng Nhượng Đại vương Trần Quốc Tảng, tức cháu nội của Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.

Chi tiết »

Năm vị tiến sĩ nho học người Quảng Ngãi
Năm Kỷ Mão (Gia Long năm thứ 18 - 1819), ông Trương Đăng Quế (1793 – 1865) người làng Mỹ Khê, nay thuộc xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh đỗ hương cống (cử nhân) tại trường thi Trực Lệ (sau đổi là trường thi Thừa Thiên) trở thành người khai khoa cho sĩ tử Quảng Ngãi.

Chi tiết »

Hoàng hậu Bạch Ngọc với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - Nguyễn Hữu Tâm

1. Bối cảnh xã hội Đại Việt cuối thế kỷ XIV đầu XV:

Vào nửa cuối thế kỷ XIV, tình hình chính trị xã hội của triều Trần đã bước vào giai đoạn suy thoái. Các vị vua đã gây dựng nên sự nghiệp hiển hách của đời Trần trên lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế như Thái Tông (1225-1258), Thánh Tông (1258 - 1279), Nhân Tông (1279 - 1283) giờ chỉ còn là những ánh hào quang của lịch sử.

Chi tiết »

Trần Duy Hưng - Một trí thức vì dân Trần Duy Hưng - Một trí thức vì dân
QĐND - Sau ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm nhà bác sĩ Trần Duy Hưng và đề nghị ông đảm trách cương vị người đứng đầu chính quyền thủ đô Hà Nội. Bác sĩ Trần Duy Hưng nói: "Cảm ơn Cụ". Rồi bác sĩ đề nghị Bác Hồ chọn người xứng đáng hơn, vì ông cho rằng mình "chỉ biết khám chữa bệnh, không quen làm lãnh đạo". Bác Hồ nói: "Bản thân tôi cũng chưa bao giờ lãnh đạo một đất nước, chúng ta phải vừa làm, vừa học thôi". Từ câu nói chí tình đó của Bác Hồ, Hà Nội đã có vị chủ tịch đầu tiên mà tác phong, đạo đức, tư duy quản lý của ông sẽ sống mãi trong lòng dân Thủ đô. 

Chi tiết »

Danh tướng Yết Kiêu và những điều ít người biết
Yết Kiêu với tài bơi lội “nhập thuỷ như phúc bình địa hỹ” đã lập nhiều công lao lớn, được vua ban danh hiệu Trần triều đệ nhất đô soái thuỷ quân.

Chi tiết »

Vị tướng tài ẩn danh trong chính sử
Nguyễn Chế Nghĩa (quê thị trấn Gia Lộc) vừa có võ công văn trị, vừa là nhà thơ và nhà ngoại giao. Ông được vua Trần Anh Tông yêu mến, gả cho công chúa Nguyệt Hoa.

Chi tiết »

Ba cha con ở Trường Sa Ba cha con ở Trường Sa
Phóng sự của Dương Sông Lam
Cha lên đường đánh giặc giữ nước khi con còn ầu ơ trong bầu sữa mẹ. Cha hy sinh để bảo vệ vùng biển trời của Tổ quốc, mẹ tần tảo gánh gạo nuôi con trưởng thành. Hôm nay, những đứa con của người anh hùng Trường Sa lại viết đơn xin nối tiếp cha ra giữ đảo. Đó là hình ảnh tuyệt đẹp về lòng yêu nước của người vợ hiền và những đứa con của liệt sĩ Nguyễn Mậu Phong, xã Duy Ninh, Quảng Ninh, Quảng Bình.

Chi tiết »

Nguyễn Phan Chánh người phả hồn Việt vào tranh lụa
(HNHN)Với cố danh họa Nguyễn Phan Chánh, hội họa Việt Nam đã có một phong cách tranh lụa của riêng mình, thoát khỏi những ảnh hưởng tranh lụa Tàu, tranh lụa Nhật Bản trước đó. 
Trong hồi ức của bạn học Trường Mỹ thuật Đông Dương, từ tạng chất đến tính tình Nguyễn Phan Chánh đều gây cho chính ông nhiều phiền hà. Trong khi các bạn học của mình, người chải chuốt như Lê Văn Đệ, người đài các như Lê Phổ, người mơ màng như Mai Trung Thứ thì Nguyễn Phan Chánh cứ tỏa mãi ra một khí chất nhà nho, với chiếc ô đen lúc nào cũng kè kè mang theo người. Không chỉ có thế, khi các bạn đã quen với lối vẽ sơn dầu các thầy Tây mang đến, cậu sinh viên vẫn thấy khó hòa hợp với chất đặc sánh của sơn dầu. Ngay cả những đề tài cậu khai thác cũng quá hiền hòa, dung dị và không mấy nổi trội so với bạn học.

Chi tiết »

Cuộc sống mới ở Trường Sa

Sóng điện thoại nối đảo và đất liền, tiếng tụng kinh bên những ngôi chùa, y tế được trang bị hiện đại... cuộc sống của cán bộ, chiến sĩ và người dân ở Trường Sa đang ngày một đổi mới.

Chi tiết »

Page (52/59)  First ... 48  49  50  51  52  53  54  55  56 ... Last 
Việt Nam Đất Nước Con Người , Con Người Việt Nam ,Người xứ Nghệ Kiev, trang 52
Playlist

GIỚI THIỆU
QUẢNG CÁO
Thống kê
Guests online: 9
Total: 60779548

 
 
 
Người xứ nghệ Kiev
Designed by July