“Việt Nam trên ngọn sóng thời cuộc” qua lăng kính nhà báo Hồ Quang Lợi (Baonghean) -Dù anh đã rời nghiệp báo hơn 3 năm nay, nhưng những người làm báo chúng tôi vẫn muốn mãi gọi anh là nhà báo - đó là nhà báo Hồ Quang Lợi. Tên anh đã hằn sâu trong ký ức của độc giả Báo Quân đội Nhân dân - cây bút bình luận sắc sảo của nền báo chí Việt Nam đương đại; Tổng Biên tập nhiệt huyết của Báo Hà Nội Mới - tờ báo đảng Thủ đô. Tập Thời luận mà anh cho ra mắt bạn đọc vào cuối năm 2012 với tựa đề: “Việt Nam trên ngọn sóng thời cuộc” do Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân ấn hành, đã khái quát phần nào tình hình Việt Nam trong bối cảnh quốc tế và trong nước đầy biến động, nhất là những năm đầu đổi mới của Việt Nam.
"Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ" phải trở thành ý thức tự giác và bằng hành động thiết thực, cụ thể trong mỗi cán bộ, đảng viên (Baonghean) LTS: Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu luôn dành tất cả tâm huyết cho công tác xây dựng Đảng. Các nghị quyết của Trung ương đã từng nêu: "Muốn lãnh đạo sự nghiệp đổi mới thành công, công tác xây dựng Đảng phải là nhiệm vụ then chốt trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh". Trong thời gian đảm nhận trọng trách là người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam (1997-2001), Nguyên Tổng Bí thư đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng hệ thống chính trị ngày càng vững mạnh và có hiệu lực, kiện toàn tổ chức bộ máy của cả hệ thống chính trị và xác định, đây luôn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Nhân dịp chuẩn bị bước sang năm Quý Tỵ 2013, Nguyên Tổng Bí thư đã có bài viết dành riêng cho Báo Nghệ An xung quanh vấn đề công tác xây dựng Đảng hiện nay.
Nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý với người và mảnh đất Hưng Yên Là một trong những nhạc sĩ trí thức, tài hoa và thành đạt, Nguyễn Văn Tý đã sáng tác nhiều bài hát hay, nổi tiếng, về nhiều đề tài, nhất là về đồng quê mang đậm âm sắc, giàu giai điệu, đậm chất dân ca, hò, vè... của nhiều vùng miền, có sức hấp dẫn kỳ diệu, làm nên một phong cách rất riêng của nhạc sĩ.
Tô Hoài - người Hà Nội Nhiều người bảo Tô Hoài không chỉ là “cây đại thụ” của làng văn học Việt Nam mà còn là một nhà “Hà Nội học” bởi ông không chỉ là người Hà Nội gốc mà còn sống với Hà Nội, hiểu về Hà Nội, yêu Hà Nội và viết về Hà Nội sâu sắc và hay chẳng ai sánh bằng.
Nhà ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm và câu chuyện học ngoại ngữ (Baonghean) - Nhân kỷ niệm 40 năm ngày ký Hiệp định Paris (1973 - 2013), tôi cùng các đồng nghiệp tới thăm, phỏng vấn nhà ngoại giao lão thành Nguyễn Mạnh Cầm tại nhà riêng ở Hà Nội. Trong khi các đồng nghiệp hỏi nhiều về câu chuyện đàm phán và việc ký kết Hiệp định, tôi không hiểu sao lại rất chú ý vào một câu chuyện được ông tình cờ nói ra. Ấy là chuyện ông đã học ngoại ngữ như thế nào?
Ly kỳ các giai thoại về Trạng Trình Nhắc đến Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhiều người nghĩ ngay đến Sấm Trạng Trình – một tác phẩm tiên tri nổi tiếng của ông. Song xung quanh nhân vật huyền thoại này còn khá nhiều giai thoại ly kỳ hấp dẫn luôn được nhân dân truyền miệng.
Bà Huyện Thanh Quan, nhà thơ hoài cổ Bà Huyện Thanh Quan được biết đến với hai câu thơ hoài cổ nổi tiếng “Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc/ Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”.
Chiều 29/1/2013, tại 80 Lý Thường Kiệt, Hà Nội, nhà nghiên cứu Đỗ Văn Xuyền đã có buổi mắt cuốn sách “Cuộc hành trình đi tìm chữ Việt cổ” và giao lưu với các nhà nghiên cứu, những người say mê chữ Việt cổ.
Tiếp cận văn hóa ứng xử của người Hà Nội hiện đại Hơn một nghìn năm qua kể từ cuộc dời đô lịch sử của Lý Công Uẩn, Thăng Long - Hà Nội là nơi hội tụ, kết tinh, lan tỏa những giá trị đặc sắc, vừa có nét riêng vừa mang tính dân tộc. Trong chiều dài lịch sử ấy, nét đẹp văn hóa của người Hà Nội thể hiện qua nếp sống, lề lối ứng xử với môi trường xã hội và tự nhiên, qua những phẩm chất nổi bật đã được định hình, đã được thừa nhận rộng rãi, đặc biệt là phẩm chất thanh lịch.
Người nối hai nền văn hóa QĐND - Hơn 50 năm lao động nghệ thuật gắn liền với văn học Nga, ông đã có nhiều công trình nghiên cứu về nền văn học, văn hóa Nga - Xô-viết. Ngày 4-11-2010, tại điện Crem-lin, ông vinh dự được tặng huân chương cao quý của nước Nga, vì những đóng góp to lớn trong việc quảng bá văn học, văn hóa Nga tới công chúng Việt Nam. Ông là nhà văn, dịch giả Hoàng Thúy Toàn.
(Dân trí) - Đã 45 năm kể từ xuân Mậu Thân 1968 với sự kiện giải phóng Huế đã trôi qua, nhưng những kỷ niệm về một thời hào hùng, về những thế hệ chỉ biết quên mình cho độc lập, tự do của Tổ quốc vẫn vẹn nguyện trong tim người nữ du kích sông Hương ấy.
(Dân trí) - “Cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam được nhân dân toàn thế giới ủng hộ vì đại bộ phận nhân dân các nước hiểu rõ đây là cuộc đấu tranh vì nhân phẩm và công lý”, ông Iraklis Tsavdarisdis - Thư ký thường trực Hội đồng Hòa bình Thế giới bày tỏ.
(Dân trí) - Trong cuộc hội thảo “Lê Đức Thọ với cách mạng Việt Nam và quê hương Nam Định” nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông, nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên nói: “Lê Đức Thọ là nhà ngoại giao khổng lồ".
Chúng tôi là lính đảo chìm VH- Nằm lọt thỏm giữa bốn bề sóng nước, đảo chìm là một hoặc nhiều điểm đảo được xây dựng trên nền san hô nằm dưới mực nước biển. Lúc thủy triều lên, bãi san hô ngập nước, lúc triều xuống bãi san hô trơ ra quanh năm chịu nhiều sóng gió…
Trần Khát Chân và kế hoạch mưu sát Hồ Quý Ly Trần Khát Chân là người ở Hà Lãng, phủ Vĩnh Ninh, nay là xã Hà Lương, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Ông là người dòng dõi Trần Bình Trọng, cha là Trần Vi Nhân làm nghề thầy thuốc, mẹ là Đặng Thị Thục.
Gặp nữ du kích sông Hương tham gia chiến đấu trong Tết Mậu Thân 1968 QĐND Online - Chúng tôi tìm về ngôi nhà nhỏ xinh xắn nằm trong ngõ 131/1 đường Bà Triệu, thành phố Huế, để gặp chị Hoàng Thị Nở, một nữ du kích trong tiểu đội 11 cô gái Sông Hương, từng tham gia chiến đấu trong Chiến dịch Tết Mậu Thân 1986.
Trời vừa ngả bóng cũng là lúc con tàu HQ 636 vận chuyển quà Tết và các mặt hàng thiết yếu ra tới nhà giàn DK1/10. Thời tiết thay đổi bất thường, biển xanh bỗng trở mình nổi cơn sóng dữ như để thử thách ý chí, tình cảm của đoàn công tác từ đất liền ra khơi...
87 chiếc pháo đài bay Boeing B-52 Stratofortress từ căn cứ không quân Andersen (Guam) cùng 42 B-52 từ căn cứ không quân Hoàng gia Thái Lan U-Tapao gần Sattihip (Thái Lan) đã kéo vào bầu trời Hà Nội đêm 18/12/1972, mở đầu chiến dịch oanh kích kinh hoàng nhất kể từ Thế chiến thứ hai.